Năm Mùa Yêu Thương

chương 12

Truyện Chữ
Tùy Chỉnh
Truyện Chữ

Bánh quy Giáng sinh

Gọi là bánh quy Giáng sinh vì công thức của loại bánh này có thể tùy thích thêm bớt và thay đổi hình dáng để có một hộp bánh đa dạng về hình thức và khẩu vị. Đây là công thúc thích hợp dùng làm món quà đài khách hoặc tặng bạn bè, người thân vào các dịp lễ Tết.

- g bơ để mềm

- g đường

- g muối

- lòng đỏ trứng

- lòng trắng trứng

- g bột mỳ đa dụng

- ml va ni

- Bánh vị chanh: vỏ chanh vàng nạo nhuyễn, đường màu vàng

- Bánh vị mứt dâu: Mứt dâu (hũ mứt nhà nấu thì càng ngon), hạnh nhân lát rang vàng, giã nhỏ

- Bánh vị cà phê: g cà phê hòa tan

- Bánh vị hạnh nhân: g hạnh nhân lát

Cho - chiếc bánh

Dùng máy đánh trứng đánh bông bơ và đường. Cho từng lòng đỏ trứng vào, đánh tan đều.

Cho va ni, muối, bột. Đánh cho hỗn hợp quện đều. Để làm các loại bánh có vị và hình dáng khác nhau, có thể chia hỗn hợp thành nhiều phần. Chuẩn bị sẵn các nguyên liệu phụ.

Bánh vị chanh

Trộn vỏ chanh nạo nhuyễn vào hỗn hợp. Nặn bột hình tròn, ấn dẹt. Sau khi nhúng vào lòng trắng trứng, lăn miếng bột đã nặn qua đường màu.

Bánh vị mứt dâu

Nặn bột hình tròn, ấn dẹt. Sau khi nhúng bột vào lòng trắng trứng, lăn qua hạnh nhân đã giã nhỏ. Dùng tăm nhúng vào mũi dâu và chấm vào giữa bánh.

Bánh vị cà phê

Trộn bột cà phè hòa tan vào hỗn hợp bột. Nặn khối bột thành hình chữ nhật dài, dùng dao sắc cắt lát , cm.

Bánh vị hạnh nhân

Trộn hạnh nhân lát vào hỗn hợp bột. Nặn khối bột thành hình chữ nhật. Dùng dao sắc cắt lát , cm.

Xếp bánh lên khay nướng. Làm nóng lò ở nhiệt độ °C. Đưa khay bánh vào nướng - phút cho đến khi bánh chín vàng. Để bánh lên giá cho nguội, gói hoặc đựng trong hộp kín, để nơi thoáng mát.

Bánh khúc cây Giáng sinh

Những chiếc bánh hình khúc cây (Buchede Noel hay Yule Log) là món bánh truyền thống vào dịp lễ Giáng sinh tại nhiều quốc gia, đặc biệt là những nước nói tiếng Pháp trong đó có Việt Nam. Chiếc bánh cuộn được nướng xong, trang trí thành hình khúc gỗ mục sẽ mang không khí ấm áp về với mọi gia đình và nhất là niền vui, sự háo hức cho trẻ thơ vào ngày lễ này.

BÁNH

- trứng

- g đường + một nhúm muối

- g bột mỳ đa dụng + g bột năng, trộn đều, rây qua rây ịn

- g bơ chảy, để ấm

KEM

- ml kem tươi

- - g đường

- Một nhúm muối nhỏ

- g bột ca cao nguyên chất (nếu làm kem vị sô-cô-la)

TRANG TRÍ

- Kẹo chủ đề Giáng sinh

Cho chiếc bánh hình khúc cây cho - người

Chuẩn bị khay nướng. Có thể dùng khay đi kèm theo lò. Trải giấy nến lên khay đủ để bao quanh thành khay.

Lần lượt làm theo các bước () và () trong bài bánh ga-tô. Trộn bơ chảy vào hỗn hợp sau cùng.

Làm nóng lò ở nhiệt độ °C. Đổ bột vào khay đã lót giấy nến. Dàn bột cho đều khay.

Nướng khoảng - phút. Sau khi bánh đã chín vàng, nhấc bánh (bao gồm cả giấy nến) ra khỏi khay.

Chuẩn bị một tờ giấy nến kích thước bằng giấy lót khuôn, úp mặt bánh lên giấy nến, lột bỏ giấy nến ở mặt đáy của bánh. Cắm phần giấy nến ở một cạnh ngắn của bánh, nhẹ nhàng cuộn lại. Để lên giá cho nguội bớt.

Khi bánh đã nguội, giở bánh theo nếp cũ, lấy tờ giấy nến ra. Cắt vát một đầu bánh để làm cành cây.

Lót giấy nến dưới bánh để khi trang trí xong, kem không bị lem nhem trên khay đựng bánh.

Để làm khúc cây màu nâu

Cho bột ca cao nguyên chất vào kem tươi, khuấy đều. Để kem tươi, tô đánh kem và que đánh trứng trong ngăn đông lạnh khoảng phút. Dùng máy đánh trứng đánh kem tươi gần bóng. Thêm đường và muối (lượng đường có thể nhiều hơn khi làm kem trắng vì ca cao có vị đắng), đánh bông cứng.

Để làm khúc cây trắng như tuyết

Làm lạnh ml kem tươi, tô đánh kem và que đánh trứng trong ngăn đông lạnh khoảng phút. Dùng máy đánh trứng đánh kem tươi gần bông. Thêm đường và muối, đánh cho bông cứng.

Trét kem phủ kín bánh. Dùng nĩa tạo vân trên bánh. Trang trí bánh bằng kẹo chủ đề Giáng sinh.

Mứt ớt

Khác với những loại mứt thường thấy, mứt ớt với vị cay nồng khiến mùa đông lạnh giá ấm áp hơn. Bữa ăn họp mặt gia đình thêm đặc sắc với món khai vị là mứt ớt dùng kèm bánh quy mặn và creamcheese. Các món hải sản sẽ càng ngon miệng nếu có mứt ớt chua cay ngọt

- g ớt chuông đỏ

- g ớt chuông xanh

- g ớt chuông vàng

- Vài trái ớt chỉ thiên (tùy khẩu vị)

- ml dấm táo (có thể dùng dấm gạo)

- g đường

- g bột pectin

Chuẩn bị hũ đựng: Luộc hũ thủy tinh và nắp, úp ngược cho khô.

Ớt chuông rửa sạch, để ráo nước, thái hạt lựu. Ct đôi ớt chỉ thiên, bỏ hạt, thái nhỏ. Cho tất cả ớt và dấm vào xoong, nấu sôi vài phút. Gạn bỏ một phần ớt.

Cho đường và bột pectin, khuấy nhanh tay, nấu hỗn hợp sôi trở lại và giữ độ sôi đó trong khoảng phút. Liên tục khuấy đều. Tắt bếp, vớt bọt.

Đổ mứt nóng vào từng hũ thủy tinh, đậy nắp chặt. Cho từng hũ mứt vào xoong, đổ ngập nước nóng già. Nấu sôi khoảng phút. Gắp từng hũ mứt ra, để nguội.

Sau khi mở hộp, bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh. Như các món được nấu tại nhà, những hũ mứt ớt nhỏ xinh sẽ là món quà đầy tình cảm, đặc biệt với những người thích vị cay của ớt.

Mứt cam mật ong

Mùa đông, cũng có nghĩa là bị ép buộc có vài đợt nghỉ đột xuất, vì ho, vì cảm lạnh hắt hơi sổ mũi. Mứt cam mùa đông là thức nên có sẵn trong bếp, vì mùa đông cũng là mùa cam quýt - thiên nhiên ưu đãi con người đến thế! Mứt cam có thêm thành phần mật ong, tốt hơn cho sức khỏe. Chuẩn bị cẩn thận để cơ thể có thể kháng lại những virus lạ và quan trọng nhất là, để hưởng thụ một mùa đông không phải dùng nhiều đến khăn lau mũi hay là thuốc hạ sốt, và tệ hơn nữa – thuốc kháng sinh. Mứt cam mật ong có thể dùng như mứt cam: phết lên bánh mỳ, pha trà, cho vào bánh.

- quả cam

- Đường, trọng lượng bằng / trọng lượng cam

- Nước cốt quả chanh hoặc hơn nếu là cam ngọt

- - mì mật ong

Dùng đủ cho hai mùa đông – xuân

Cam rửa sạch, để ráo nước hoặc lau khô. Vắt lấy nước, bỏ hạt và tép. Lộn trái vỏ cam, bóc bỏ vỏ màng của múi cam. Thái mỏng vỏ cam.

Nước cam, nước cốt chanh đổ ngập vào vỏ cam đã thái mỏng. Nếu thiếu có thể vắt thêm nước cam hoặc cho nước lạnh. Đun sôi, hạ lửa nấu đến khi mềm, nước cam cạn bớt.

Cho đường và đặt lên bếp nấu lửa vừa đến khi vỏ cam có màu trong và dẻo. Tắt bếp, ật ong, khuấy đều. Để nguội đổ vào hũ có nắp đậy kín.

Những món quà

Con gái đi học về, hỏi xin mẹ đóng xu để quyên góp ủng hộ người dân vùng bị thiên tai. Mẹ “khoe” vội: “Mẹ có cả đồng , , xu nữa đấy. cũng có...” Con nói: “Không, cô giáo dặn chỉ mang đến những đồng xu thôi vì nếu lấy tiền to thì nhà mọi người hết tiền để dùng”. Con kể thêm, lần trước toàn trường quyên góp tiền xu, tổng cộng được hơn Yen, “Nhiều nhỉ!”. Những đồng xu ấy các con tự tay góp nhặt và để dành lại một nơi, đến ngày sẽ mang đưa cho cô giáo. Mới hết đợt định kỳ quyên góp hàng năm, giờ trường lại mở đợt mới. Bây giờ mẹ đã hiểu, nhà trường muốn dạy các con khi tặng ai món gì, nên xuất phát từ tấm lòng, không quan trọng giá trị nhiều ít.

Các con còn nhỏ nhưng cũng đủ lớn để biết về giá trị của đồng tiền, có bỏ công sức làm việc thì mới mang được về những đồng tiền để chi tiêu.

Lên tuổi, việc hàng ngày của các con, ngoài tự dọn đồ chơi của chính mình, là quét nhà. Ngày hai lượt, sáng sau khi đánh răng rửa mặt và trước khi đi học. Quét nhà buổi sáng, bởi căn phòng cũng như gương mặt của mình, cũng cần phải được lau cho sạch để bắt đầu ngày mới. Cuối tuần, hai chị em cùng nhau gấp chăn đệm và mang ra sân phơi nắng, đập bụi cho thơm tho sạch sẽ, rồi chiều lại mang vào nhà. Mỗi đứa được một khoản tiền nhỏ để bỏ lon tiết kiệm, thường mẹ đưa vào cuối tuẩn.

Hai đứa thích đọc sách. Lúc còn bé tí xíu thì chuyện chọn sách cho các con thường do mẹ quyết định và mua. Khi lớn hơn, các con có thêm nhu cầu khác, theo sở thích, nhiều lúc theo quảng cáo hay đua theo bạn bè. Bố mẹ tôn trọng sự lựa chọn của các con, vì lúc này tiền mua sách được lấy ra từ số tiền hàng tuần các con được nhận.

Các dịp sinh nhật, lễ Tết, mọi người thường tặng nhau quà để bày tỏ tình cảm. Đôi khi chỉ là những tờ tranh các con tô màu hay những tấm thiệp chúc mừng nét chữ còn vụng dại. Thành thói quen, các con hay làm những món đồ thủ công tặng bố mẹ, bạn bè.

Một người thích ăn kem hẳn sẽ rất bất ngờ khi nhận được tấm thiệp sinh nhật ghép từ những que kem. Vẽ hình lên thành bức tranh, tháo rời ra và buộc lại gọn ghẽ. Một tấm thiệp nữa mang hình dáng que kem cũng được ưa thích. Các ngày lễ Tết, nhà ai cũng phải có bánh có trà đãi khách. Trong những dịp như thế, có món quà nào thân tình bằng hộp bánh kẹo được làm từ bàn tay của người thân mình?

Đơn giản là, món quà ý nghĩa nhất là món quà xuất phát từ trái tim, giá trị không chỉ được tính bằng tiền.

Churros

Churros hay còn được gọi là loại doughnut của người Tây Ban Nha, thường được bán trong những quầy hàng tại các hội chợ vào dịp lễ hội.

- ml nước

- trứng

- g bơ

- g đường + một nhúm muối

- g bột mỳ đa dụng

- ml kem tươi (tùy thích)

ĐƯỜNG QUẾ

- g đường

- g bột quế (tùy thích)

Trộn đều đường và quế

Cho - chiếc churros dài cm

Nấu sôi nước, đường, muối, bơ và kem tươi (nếu dùng kem tươi). Đổ bột vào nồi nước đang sôi. Nhanh tay khuấy đều cho đến khi bột không dính vào thành và đáy nồi, có thể vo lại thành một khối.

Tắt bếp. Cho từng quả trứng vào khuấy đều (như khi làm choux).

Đổ dầu ăn vào chảo, dầu cao khoảng cm. Cho bột vào túi bắt bông kem có gắn đui sò cỡ to nhất (đường kính cm) bóp thành từng đoạn dài tùy thích. Tay trái cầm túi bóp, tay phải cầm kéo cắt cho bột rơi vào chảo dầu.

Chiên ở lửa vừa (nhiệt độ dầu không dưới °C) đến khi ngã màu nâu nhạt, vỏ ngoài giòn. Vớt bánh ra khỏi chảo, lăn ngay trên đường quế.

Dùng khi còn nóng, có thể dùng kèm ca cao nóng, cà phê hoặc trà.

Truyện Chữ
logoLẤY MÃ NGAY
logo
Truyện ChữTruyện Audio